Chú thích Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

  1. Đại Việt Sử Ký Bản Kỷ Toàn Thư, Quyển I, Kỷ Nhà Đinh
  2. Đại Việt Sử Ký Bản Kỷ Toàn Thư, Quyển I, Kỷ Nhà Lê
  3. Đại Việt Sử Ký Bản Kỷ Toàn Thư, Quyển II, Kỷ Nhà Lý viết:"vua đánh chiêm thành mãi không được, đem quân về đến châu Cư Liên, nghe tin Nguyên phi giúp việc nội trị, lòng dân [5a] cảm hoá hoà hợp. Trong cõi vững vàng, tôn sùng Phật giáo, dân gọi là bà Quan Âm, vua nói: "Nguyên phi là đàn bà còn làm được như thế, ta là nam nhi lại chẳng được việc gì hay sao?". Bèn quay lại đánh nữa, thắng được."
  4. Mộc bản Chính Hòa, tr. 274. tập I.
  5. Mộc bản Chính Hòa, tr. 274-275. tập I.
  6. Ngô Vǎn Doanh, My Son Relics, tr.77; Lê Thành Khôi, Histoire du Vietnam, tr.163 trở đi.
  7. Ngô Vǎn Doanh, Chăm Pa, tr.36.
  8. Sau khi cướp được công chúa, Trần Khắc Chung đã tư thông với công chúa, đi đường biển về loanh quanh chậm chạp, lâu ngày mới về đến kinh đô.
  9. Mộc bản Chính Hòa, tr. 356-357, tập II.
  10. 1 2 3 4 Lê Thành Khôi, Histoire du Vietnam, tr.243.
  11. Mộc bản Chính Hòa, tr. 445-446, tập II.
  12. 1 2 3 4 5 . Mộc bản Chính Hòa, tr. 448, tập II.
  13. Cương Mục Chính Biên, quyển 22 tờ 3, chú lại của bản Toàn thư tiếng Việt Nhà xuất bản KHXH 1998 từ mộc bản Chính Hòa tr. 448, tập II.
  14. Mộc bản Chính Hòa, tr. 449, tập II.
  15. Mộc bản Chính Hòa, tr. 450, tr. 452, tập II.
  16. Mộc bản Chính Hòa, tr. 452, tập II.
  17. Phú Yên: Chọn năm 1611 là năm thành lập tỉnh
  18. 1 2 3 4 Nhóm Nhân văn Trẻ, Hỏi đáp Lịch sử Việt nam, tr. 189, tập 3, Nhà xuất bản Trẻ, 2007.
  19. Tiền biên, quyển 8, tr. 14a dẫn theo Danny.
  20. Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Thực lục Chính Biên, Đệ nhất kỷ, bản dịch của Viện Sử học, tái bản lần 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 306
  21. Cao Xuân Dục, Quốc Triều Chính Biên Toát yếu, bản tiếng Việt do Quốc Sử Quán dịch - Nhà xuất bản Nghiên cứu Sử Địa Việt nam 1972, tr. 81.
  22. Po Dharma, "Status of the Latest Research on the Date of Absorption of Chăm Pa by Vietnam", trong Proceedings of the Seminar on Chăm Pa, 1994, tr. 61.
  23. Hàng năm, Chế Bồng Nga xuất quân ra miền bắc đốt phá thành Thăng Long sau đó rồi kéo quân trở về, nhưng Chế Bồng Nga không bao giờ nghĩ đến chính sách chiếm đất đai Đại Việt để sáp nhập vào lãnh thổ của mình